Lậu là một bệnh lý nhiễm trùng tình dục do khuẩn lậu (Neisseria gonorrhoeae) xâm nhập và gây ra trên cơ thể người. Khi bị nhiễm lậu, đối tượng phải gánh chịu nhiều tổn thương về sức khỏe, tinh thần và thể chất. Vậy dấu hiệu nhận biết về bệnh lậu giai đoạn cuối là gì? Bệnh lậu giai đoạn cuối có khả năng lây truyền không? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
>>> Xem thêm: Bệnh lậu có ngứa không ?
Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời về lậu là rất cần thiết. Tuy nhiên, lậu thường phát triển khá âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng nên người bệnh rất khó nhận biết bệnh ở giai đoạn ban đầu. Vì thế, hầu hết các trường hợp, bệnh được khám chữa khi đã chuyển sang mãn tính.
Cần biết, lậu mãn tính đã là bệnh lậu giai đoạn cuối. Lúc này, tình trạng nhiễm trùng đã chuyển biến rất phức tạp, gây biến chứng và lây lan sang khác cơ quan lân cận. Khiến sức khỏe và chức năng sinh sản của người bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tăng nguy cơ nhiễm trùng máu và khả năng tử vong.
Trong thăm khám và điều trị, lậu được chia làm hai giai đoạn, bao gồm: Cấp tính và mãn tính. Người bệnh sẽ bắt đầu với lậu cấp tính, với giai đoạn này việc điều trị lậu khá dễ dàng.
Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và chẩn đoán sớm, lậu cấp tính sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn lậu mãn tính – bệnh lậu giai đoạn cuối.
Bệnh lậu giai đoạn cuối thường có diễn biến phức tạp, nhiều biến chứng, nguy hại đến sức khỏe và chức năng sinh sản của người bệnh.
Ngoài ra, ở một số trường hợp, việc sử dụng thuốc trong điều trị đã không được đáp ứng vì khuẩn lậu có khả năng kháng thuốc mạnh mẽ. Điều này đã gây khó khăn trong điều trị và rủi ro lậu tái phát là rất cao.
Bệnh lậu giai đoạn cuối là hậu quả để lại của lậu cấp tính không được điều trị kịp thời – đúng cách và tiềm ẩn nhiều nguy hại khôn lường. Vì thế, nhận biết về các triệu chứng của lậu ở giai đoạn này là rất quan trọng.
Hiện tượng khí hư ra nhiều, có màu sắc khác lạ như: xanh, vàng, đen hoặc trắng đục; âm đạo xuất huyết ngay cả khi chưa đến ngày hành kinh; vùng kín ẩm ướt, hôi tanh khó chịu;
Vùng thắt lưng, bụng dưới đau âm ỉ, kéo dài; chảy máu, đau rát khi quan hệ tình dục; ham muốn suy giảm và cảm giác ở bộ phận sinh dục mất dần; cơ thể mất sức, mệt mỏi, kèm theo sốt và ớn lạnh.
Khuẩn lậu có thể xâm lấn và gây viêm tắc ống dẫn trứng, làm tăng nguy cơ mang thai ngoài tử cung, sảy thai, sinh non, hiếm muộn – vô sinh nữ.
Đầu dương vật, lỗ sáo tiết nhiều dịch mủ, thường vào buổi sáng khi mới ngủ dậy; dịch mủ có màu vàng, trắng đục mùi hôi tanh nồng rất khó chịu;
Nóng rát và đau buốt trong đường niệu đạo mỗi khi đi tiểu; nước tiểu đục, đôi khi có lẫn máu hoặc mủ; dương vật bị đau, mất dần cảm giác khi cương cứng hoặc xuất tinh;
Thường xuyên xuất hiện các cơn đau tại vùng thắt lưng và kéo dài; sức khỏe người bệnh suy yếu, hệ miễn dịch giảm dần, cơ thể mệt mỏi, có thể bị sốt và ớn lạnh.
Khuẩn lậu có thể xâm lấn và gây ra các bệnh lý ở tinh hoàn, tuyến tiền liệt,… ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh lý của tinh hoàn, làm suy giảm chất lượng tinh trùng, dẫn đến nguy cơ hiếm muộn – vô sinh nam.
Ở bất kỳ giai đoạn nào, lậu đều có khả năng lây truyền từ người sang người, có trên 90% các trường hợp mắc bệnh lậu do tình dục không an toàn. Việc đối tượng thực hiện quan hệ tình dục với người bệnh dưới mọi hình thức, như: Tiếp xúc bộ phận sinh dục, hậu môn hoặc bằng miệng đều bị lây truyền khuẩn lậu.
Trẻ sơ sinh cũng có nguy cơ là nạn nhân của bệnh lậu nếu trong thai kỳ người mẹ bị bệnh lậu và đã không được điều trị trước khi bước vào giai đoạn sinh nở. Qua phương pháp sinh thường khuẩn lậu có trong dịch máu ở âm đạo và cổ tử cung của người mẹ sẽ lây dính và gây bệnh lậu ở trẻ.
Bệnh lậu giai đoạn cuối ở trẻ sẽ gây ra những bệnh lý về mắt, hệ thần kinh,…trẻ có thể bị giảm thị lúc, thậm chí là mù hòa. Chị em nên lựa chọn phương pháp sinh mổ nếu bệnh lậu giai đoạn cuối chưa được điều trị khỏi hẳn để hạn chế khả năng lây truyền lậu sang cho con trẻ.
Ngoài ra, trong đời sống sinh hoạt, tiếp xúc hàng ngày cũng tồn tại những rủi ro nhất định về nguy cơ lây truyền lậu, thông qua: Truyền máu, tiếp xúc vết thương hở,…Hoặc dùng chung các vật dụng, như: khăn mặt, khăn tắm, đồ lót,…
Bệnh lậu giai đoạn cuối thường gây ra nhiều biến chứng nguy hại, việc khám chữa gặp nhiều khó khăn và rủi ro, thậm chí bệnh có khả năng chuyển biến thành “siêu lậu”. Do đó, người bệnh cần chủ động trong thăm khám, đặc biệt là khi lậu còn giai đoạn cấp tính để việc điều trị đạt hiệu quả cao nhất.
Mong rằng những thông tin trên, quý bạn đọc đã có được nhận định chính xác hơn về việc bệnh lậu giai đoạn cuối có điều trị được không? Từ đó, nâng cao ý thức và chủ động hơn trong công tác khám chữa bệnh. Hãy bảo vệ sức khỏe của chính bạn khi còn có thể, đừng để quá muộn. Lậu sẽ gây nhiều tổn thương không mong muốn và có thể là vĩnh viễn.
Phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một (tọa lạc tại số 303 Đại lộ Bình Dương, phường Chánh Nghĩa, Thủ Dầu Một) là đơn vị y tế uy tín chuyên điều trị bệnh lậu nói riêng và các bệnh nam phụ khoa nói chung tại khu vực Bình Dương. Phòng khám với tiêu chí “Tất cả vì mục tiêu chăm sóc sức khỏe cộng đồng” nên được đông đảo bệnh nhân tin tưởng lựa chọn.
Bên cạnh đó, với hoạt động khám chữa bệnh đạt chuẩn, phòng khám đã được Sở Y Tế chứng nhận và cấp phép. Tại đây, ngoài cơ sở vật chất khang trang còn được trang bị đầy đủ các thiết bị y tế kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh đa dạng của doanh nghiệp như:
Cám ơn mọi người đã dành thời gian theo dõi bài viết chia sẻ về bệnh lậu giai đoạn cuối của các bác sĩ giỏi ở Phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một. Hy vọng bài viết sẽ mang lại nhiều kinh nghiệm quý giá cho các bạn, nếu có nhu cầu thăm khám về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội, đình chỉ thai tại Bình Dương, vui lòng liên hệ số HOTLINE 0908 522 700 hoặc đường link tư vấn chat với bác sĩ trực tuyến miễn phí TẠI ĐÂY để tạo sự thuận lợi, nhanh chóng và không mất công chờ đợi khi đến thăm khám cho mọi người.